• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0366880866

Bệnh trĩ ngoại là trường hợp búi trĩ nằm ở phía dưới đường lược được hình thành do sự co giãn và gấp khúc của các chùm tĩnh mạch bên ngoài ống hậu môn. Trĩ ngoại dễ dàng bị kích thích và gây đau đớn khi người bệnh đi đại tiện hoặc mặc quần áo quá gò bó, chất liệu thô rát. Vì trĩ ngoại nằm ngay bên ngoài hậu môn nên khi búi trĩ vừa mới hình thành người bệnh có thể kiểm tra ngay bằng mắt thường hoặc dùng tay. Mặt khác, vì vị trí đặc biệt của mình mà trĩ ngoài sẽ không có hiện tượng sa búi trĩ và thường ít gây chảy máu. Do đó, trĩ ngoại không phân chia theo từng cấp mà sẽ chia thành 4 thời kỳ phát triển của búi trĩ.

- Thời kỳ 1: Búi trĩ xuất hiện và nhô cao ra ngoài thành hậu môn có dạng hình hạt đỗ, hạt ngô...

- Thời kỳ 2: Chùm tĩnh mạch bị gấp khúc nên búi trĩ trở nên ngoằn nghèo.

- Thời kỳ 3: Trĩ có dấu hiệu bị tắc gây đau và chảy máu.

- Thời kỳ 4: Các búi trĩ bắt đầu có hiện tượng viêm, nhiễm trùng gây đau đớn, ngứa rát vùng hậu môn.

Trĩ ngoại tuy không trực tiếp lấy đi tính mạng của người bệnh nhưng nếu cứ để bệnh kéo dài dai dẳng mà không có biện pháp ngăn chặn, thì trĩ ngoại có thể là tác nhân dán tiếp gây ra bệnh thiếu máu, thậm chí là ung thư trực tràng. Do đó, khi có dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại người bệnh cần nhanh chân đi khám, tránh để bệnh chẫm trễ.

Trĩ ngoại làm cuộc sống của bạn không thoải mái và luôn cảm thấy khổ sợ, khiến tinh thần và sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vậy nguyên nhân bệnh trĩ ngoại là do đâu? Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng phòng khám đa khoa Thái Hà cho biết, những người có thói quen ăn uống không khoa học, đứng lâu ngồi nhiều hay các bệnh làm áp lực vùng ổ bụng tăng cao đều có thể là nguyên nhân gây căn bệnh phiền toái này.

- Chế độ ăn không hợp lý: Táo bón, kiết lỵ là nhân tố chính gây ra bệnh trĩ ngoại. Nhưng nguyên nhân xâu xa hơn của hiện tượng này là chế độ ăn thiếu tính cân bằng và khoa học, có quá nhiều chất béo, đồ cay nóng và các chất kích thích nhưng lại thiếu đi chất xơ để - một chất đóng vai trò quan trọng trong định dạng phân và đảo thải các độc tố ra ngoài cơ thể.

- Lười vận động: Con người ngày càng quá phụ thuộc vào công nghệ máy móc, công việc lại quá bận rộn nên thời gian dành cho công việc đi bộ, chạy, tập thể dục thể thao mỗi buổi sáng, tối trở nên quá xa xỉ, và không thiết thực. Tuy nhiên, nếu bạn cứ để cơ thể trì trệ trong thời gian dài bằng việc đứng hoặc ngồi quá lâu, thì nguy cơ bệnh trĩ ghé thăm là khó tránh khỏi.

- Do mang thai: Phụ nữ dễ bị trĩ ở thời kỳ mang thai và sau sinh. Vì những tháng cuối thai kỳ là thời điểm trọng lượng của bé sẽ đã nặng đồng thời áp lực lớn sẽ bị dồn xuống vùng xương chậu và hậu môn, các đám rối tĩnh mạch bị chèm ép gây ra trĩ. Ngày sinh em bé, do phải dồn sức để rặn để nên trĩ ngày càng nặng hơn.

- Do các bệnh lý khác: Người bị viêm phế quản, ho lâu ngày, có khối u vùng tiểu khung, người làm việc nặng đều có nguy cơ bị trĩ ngoại cao hơn mức bình thường, do áp lực từ vùng ổ bụng lan truyền xuống hậu môn làm sức đề kháng của thành tĩnh mạch bị suy yếu.

Khi mới hình thành triệu chứng bệnh trĩ ngoại không quá rõ ràng, chỉ đến khi bệnh phát triển tới một mức định, lúc đó người bệnh mới cảm nhận rõ sự phiền phức, khó chịu do búi trĩ mang lại.

- Chảy máu: Đây là triệu chứng chung của bệnh trĩ. Ban đầu, triệu chứng này chỉ diễn ra âm thầm vì lượng máu không quá nhiều, dính thành từng vệt nhỏ trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu, nhưng nếu không kịp thời chữa trị, máu sẽ ra nhiều hơn có thể thành tia, giọt thậm chí là từng cục máu đông lâu dần gây ra chứng thiếu máu.

- Đau rát xuang quanh vùng hậu môn: Người bệnh có thể cảm nhận rõ ràng cơn đau nơi hậu môn, có đôi khi còn lan tỏa ra toàn thân, đau ngay cả khi vô tình hoặc có tiếp xúc. Mội khi cơ thể có hoạt động hay vận động mạnh, triệu chứng đau đớn, khó chịu lại xuất hiện và có xu hướng nặng hơn, khi phần da bao bọc bên ngoài búi trĩ bị viêm nhiễm, lở loét và chảy mủ sẽ dẫn đến rò hậu môn. Khi đi đại tiện, người bệnh sẽ có cảm giác đau rát, bức bí do quá trình đảo thải phân không thể vận hành một cách trơn tru nguyên nhân là do cơ vòng hậu môn đóng gây co giật vì thế bạn sẽ phải chịu cảnh này trong nhiều ngày.

- Hậu môn sưng to, xưng huyết: Sau những lần vận động mạnh hoặc đi đại tiện, những cơn đau rát, ngứa ngáy ẩm ướt vùng hậu môn càng nghiêm trọng hơn. Khi kiểm tra, thấy phần da ở các nếp gấp có dấu hiện bị sưng to, xung huyết và một lượng nhỏ dịch tiết bị đọng lại.

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám